Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Toán lớp 7 của bộ sách Chân trời sáng tạo và cuộc sống thuộc [Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ trong CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ thuộc PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ của sách Toán 7 tập 1 bộ Chân trời sáng tạo]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:
MỤC LỤC
1. SỐ HỮU TỈ
Hoạt động khám phá 1: Cho các số -7; 0,5; \(1\frac{2}{3}\). Với mỗi số, hãy viết một phân số bằng số đã cho.
Lời giải tham khảo:
Ta có:
\(-7=\frac{-1}{7}\).
\(0,5=\frac{-1}{2}\).
\(1\frac{2}{3}=\frac{5}{2}\).
Thực hành 1: Vì sao các số -0,33; 0; \(3\frac{1}{2}\); 0,25 là các số hữu tỉ?
Lời giải tham khảo:
Vì \(-0,33=\frac{-33}{100};\ 0=\frac{0}{1}; \ 3\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\); \(\ 0,25=\frac{1}{4}\) nên các số -0,33; 0; \(3\frac{1}{2}\); 0,25 là các số hữu tỉ
Vận dụng 1: Viết số đo các đại lượng sau dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với a, b ∊ Z; b ≠ 0
a) 2,5 kg đường
b) 3,8 m dưới mực nước biển
Lời giải tham khảo:
a) 2,5kg đường = \(\frac{5}{2}\) kg đường.
b) 3,8m dưới mực nước biển = \(\frac{19}{5}\) m dưới mực nước biển.
2. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
Hoạt động khám phá 2:
a) So sánh hai phân số \(\frac{2}{9}\) và \(\frac{-5}{9}\)
b) Trong mỗi trường hợp sau, nhiệt độ nào cao hơn?
i) 0°C và -0,5°C
ii) -12°C và -7°C
Lời giải tham khảo:
a) Vì \(\frac{2}{9}>0\) và \(\frac{-5}{9}<0\)
⇒ \(\frac{2}{9}>\frac{-5}{9}\).
b) Ta có:
i) Vì 0 > - 0,5 ⇒ 0°C > - 0,5°C.
ii) Vì - 12 < - 7 ⇒ - 12°C < - 7°C.
Thực hành 2: Cho các số hữu tỉ: \(\frac{-7}{12};\frac{4}{5}\); 5,12; -3; \(\frac{0}{-3}\); -3,75
a) So sánh \(\frac{-7}{12}\) và -3,75 ; \(\frac{0}{-3}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
⇒ Những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ -10}}{{18}}\); \(\frac{{15}}{{ - 27}}\); \(- \frac{{20}}{{36}}\); \(\frac{{ - 25}}{{27}}\).
b) Số đối của số hữu tỉ 12 là số -12.
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là số \(\frac{{5}}{9}\).
Số đối của số hữu tỉ -0,375 là số 0,375.
Số đối của số hữu tỉ 0 là số 0.
Ta có: \(2\frac{2}{5} = \frac{{12}}{5}\) ⇒ Số đối của số hữu tỉ \(2\frac{2}{5}\) là số \(- \frac{{12}}{5}\).
Bài 3 (Trang 9 SGK tập 1 Chân Trời Sáng Tạo)
a) Các điểm A; B; C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};1\frac{1}{5};\frac{3}{5}\); - 0,8 trên trục số.
Lời giải tham khảo:
a) Các điểm A, B, C trong hình 8 lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4}; \frac{3}{4};\frac{5}{4}\).