Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Toán lớp 6 của bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống thuộc [Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương trong CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN thuộc sách Toán 6 tập 2 bộ Cánh diều]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:
A. GIẢI CÁC CÂU HỎI LUYỆN TẬP VẬN DỤNG I. SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ Câu 1 (Trang 32 Cánh Diều Toán 6 tập 2) Lời giải tham khảo:
a) Ta có:
\(\frac{7}{-11}=\frac{-7}{11}\). \(\frac{8}{-11}=\frac{-8}{11}\). Vì - 7 > - 8 nên \(\frac{-7}{11}>\frac{-8}{11}\).
⇒ \(\frac{7}{-11}>\frac{8}{-11}\).
b) Ta có BCNN(3, 4) = 12:
\(\frac{-5}{3}=\frac{-5.4}{3.4}=\frac{-20}{12}\). \(\frac{5}{-4}=\frac{-5}{4}=\frac{-5.3}{4.3}=\frac{-15}{12}\). Vì - 20 < - 15 nên \(\frac{-15}{12}> \frac{-20}{12}\).
⇒ \(\frac{-5}{3}<\frac{5}{-4}\).
II. HỖN SỐ DƯƠNG Câu 2 (Trang 33 Cánh Diều Toán 6 tập 2) Lời giải tham khảo:
a) \(\frac{14}{3}=\frac{3.4+2}{3}=\frac{3.4}{3}+\frac{2}{3}=4+\frac{2}{3}= 4\frac{2}{3}\).
\(\frac{22}{7}=\frac{7.3+1}{7}=\frac{7.3}{7}+\frac{1}{7}=3+\frac{1}{7}= 3\frac{1}{7}\).
b) \(2\frac{3}{4}=2+\frac{3}{4}=\frac{2.4}{4}+\frac{3}{4}= \frac{8+3}{4}=\frac{11}{4}\).
\(5\frac{1}{6}=5+\frac{1}{6}=\frac{5.6}{6}+\frac{1}{6}= \frac{30+1}{6}=\frac{31}{6}\).
B. GIẢI CÁC CÂU HỎI PHẦN BÀI TẬP Câu 1: So sánh: (Trang 33 Cánh Diều Toán 6 tập 2) a) \(\frac{-9}{4}\) và \(\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{-8}{3}\) và \(\frac{4}{-7}\)
c) \(\frac{5}{-9}\) và \(\frac{7}{-10}\)
Lời giải tham khảo:
a) Xét \(\frac{-9}{4}\) và \(\frac{1}{3}\) có \(\frac{-9}{4}\) < 0 còn \(\frac{1}{3}\) > 0.
⇒ \(\frac{-9}{4}<\frac{1}{3}\).
b) Xét \(\frac{-8}{3}\) và \(\frac{4}{-7}\) có BCNN(3, 7) = 21, nên:
\(\frac{-8}{3}=\frac{-8.7}{3.7}=\frac{-56}{21}\). \(\frac{4}{-7}=\frac{-4}{7}=\frac{-4.3}{7.3}=\frac{-12}{21}\). Vì -12 > -56 nên \(\frac{-56}{21}<\frac{-12}{21}\).
⇒ \(\frac{-8}{3}<\frac{4}{-7}\).
c) Xét \(\frac{5}{-9}\) và \(\frac{7}{-10}\) có BCNN(9, 10) = 90, nên:
\(\frac{5}{-9}=\frac{-5}{9}=\frac{-5.10}{9.10}=\frac{-50}{90}\). \(\frac{7}{-10}=\frac{-7}{10}=\frac{-7.9}{10.9}=\frac{-63}{90}\). Vì - 50 > - 63 nên \(\frac{-50}{90}>\frac{-63}{90}\).
⇒ \(\frac{5}{-9}>\frac{7}{-10}\).
Câu 2: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: (Trang 33 Cánh Diều Toán 6 tập 2) a) \(\frac{2}{5}; \frac{-1}{2}; \frac{2}{7}\)
b) \(\frac{12}{5}; \frac{-7}{3}; \frac{-11}{4}\)
Lời giải tham khảo:
a) \(\frac{2}{5}; \frac{-1}{2}; \frac{2}{7}\)
b) \(\frac{12}{5}; \frac{-7}{3}; \frac{-11}{4}\)
Câu 3 : Bạn Hà thể hiện thời gian trong ngày của mình như hình vẽ bên. (Trang 33 Cánh Diều Toán 6 tập 2) a) Hỏi bạn Hà dành thời gian cho hoạt động nào nhiều nhất? Ít nhất?
b) Hãy sắp xếp các số trên hình vẽ theo thứ tự giảm dần.
Lời giải tham khảo:
a) Bạn Hà dành thời gian cho hoạt động ngủ nhiều nhất còn hoạt động ăn là ít nhất.
b) Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần như sau: \(\frac{1}{3};\frac{7}{24};\frac{1}{6};\frac{1}{8};\frac{1}{24}\).
Câu 4 (Trang 33 Cánh Diều Toán 6 tập 2) a) Viết các số đo thời gian dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ: 2 giờ 15 phút; 10 giờ 20 phút.
b) Viết các số đo điện tích sau dưới dạng hỗn số với đơn vị là hect-ta (biết 1h ha = 100 a): 1 ha 7 a; 3 ha 50 a
Lời giải tham khảo:
a) 2 giờ 15 phút = 2 giờ \(\frac{15}{60}\) giờ = \(2\frac{1}{4}\) giờ.
10 giờ 20 phút = 10 giờ \(\frac{20}{60}\) giờ = \(10\frac{1}{3}\) giờ.
b) 1 ha 7 a = 1 ha \(\frac{7}{100}\) ha= \(1\frac{7}{100}\) ha.
3 ha 50 a= 3 ha \(\frac{50}{100}\) ha= \(3\frac{1}{2}\) ha.
Câu 5: Chọn số thích hợp cho [?]: (Trang 33 Cánh Diều Toán 6 tập 2) a) \(\frac{-11}{15}<\frac{[?]}{15}<\frac{[?]}{15}<\frac{-8}{15}\)
b) \(\frac{-1}{3}<\frac{[?]}{36}<\frac{[?]}{18}<\frac{-1}{4}\)
c) \(\frac{4}{-12}<\frac{[?]}{-12}<\frac{[?]}{-12}<\frac{7}{-12}\)
d) \(\frac{-1}{-4}<\frac{-1}{[?]}<\frac{-1}{[?]}<\frac{1}{7}\)
Lời giải tham khảo:
a) \(\frac{-11}{15}< \frac{-10}{15}< \frac{-9}{15}< \frac{-8}{15}\).
b) Ta có: \(\frac{-1}{3}= \frac{-12}{36}; \frac{-1}{4}= \frac{-9}{36}\)
⇒ \(\frac{-12}{36}< \frac{-11}{36}< \frac{-10}{36}< \frac{-9}{36}\).
⇒ \(\frac{-1}{3}< \frac{-11}{36}< \frac{-5}{18}< \frac{-1}{4}\).
c) \(\frac{4}{-12}> \frac{5}{-12}< \frac{6}{-12}< \frac{7}{-12}\).
d) Ta có: \(\frac{-1}{-4}> \frac{-1}{-5}< \frac{-1}{-6}< \frac{-1}{-7}\).
⇒ \(\frac{-1}{-4}> \frac{-1}{-5}< \frac{-1}{-6}< \frac{1}{7}\).