Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Toán lớp 9 [Luyện tập trang 56 - 57 trong CHƯƠNG 4: HÀM SỐ Y= AX² (A ≠ 0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN của SGK Toán 9 tập 2]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:
MỤC LỤC
Bài 37: Giải phương trình trùng phương: (trang 56 SGK Toán 9 Tập 2)
a) 9x⁴ − 10x² + 1 = 0
b) 5x⁴ + 2x² − 16 = 10 − x²
c) 0,3x⁴ + 1,8x² + 1,5 = 0
d) \(2{x^2} + 1 = {\rm{ }}{1 \over {{x^2}}} - 4\)
Lời giải tham khảo:
a) 9x⁴ − 10x² + 1 = 0 (1) Đặt x² = t (t ≥ 0).
Ta có phương trình (1) ⇔ 9t² – 10t + 1 = 0 (2)
Ta có a = 9; b = -10; c = 1
⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}t_{1} =1 & \\ t_{2} =\frac{c}{a}=\frac{1}{9} & \end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Với x² = t = 1 ⇔ x = ± 1.
Với x² = t = \(\frac{1}{9}\) ⇔ x = ± \(\frac{1}{3}\)
Vậy S = { -1, 1, \(\frac{1}{3}\), -\(\frac{1}{3}\)}
b) 5x⁴ + 2x² − 16 = 10 − x²
⇔ 5x⁴ + 2x² – 16 – 10 + x² = 0
⇔ 5x⁴ + 3x² – 26 = 0 (1) Đặt x² = t (t ≥ 0).
Ta có phương trình (1) ⇔ 5t² + 3t – 26 = 0 (2)
Ta có a = 5 ; b = 3 ; c = -26
⇒ Δ = 3² – 4.5. (-26) = 529 > 0
⇒ Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}t_{1} =\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a}=2 (TMĐK)& \\ t_{2} =\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a}= \frac{-26}{10} (KTMĐK)& \end{matrix}\right.\)
Với x² = t = 2 ⇔ x = ± \(\sqrt{2}\).
Vậy S= {± \(\sqrt{2}\)}
c) 0,3x⁴ + 1,8x² + 1,5 = 0 (1) Đặt x² = t (t ≥ 0).
Ta có phương trình (1) ⇔ 0,3t² + 1, 8t + 1,5 = 0 (2)
Ta có a = 0,3 ; b = 1,8 ; c = 1,5
⇒ a - b + c = 0
⇒ Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}t_{1} =-1 & \\ t_{2} =\frac{-c}{a}=-5 & \end{matrix}\right.\) (KTMĐK)
⇒ Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}t_{1} =\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a}=\frac{\sqrt{33}-5}{4} (TMĐK)& \\ t_{2} =\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a}= \frac{-5-\sqrt{33}}{4} (KTMĐK)& \end{matrix}\right.\)
Với x² = t = \(\frac{\sqrt{33}-5}{4}\) ⇔ x = ± \({{\sqrt { - 5 + \sqrt {33} } } \over 2}\).
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}x_{1} ={{15 + \sqrt {337} } \over 4} & \\ x_{2} ={{15 - \sqrt {337} } \over 4} & \end{matrix}\right.\)
e) \(\frac{14}{x^{2}-9}=1 - \frac{1}{3-x}\) (ĐKXĐ x ≠ ±3)
⇔ \(\frac{14}{x^{2}-9}=1 + \frac{1}{x- 3}\)
⇔ 14 = x² − 9 + x + 3
⇔ x² + x – 20 = 0
Ta có a = 1; b = 1; c = -20
⇒ Δ = 1² – 4.1.(-20) = 81 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}x_{1} =-5 & \\ x_{2} =4 & \end{matrix}\right.\) (TMĐK)
f) \(\frac{2x}{x+1}= \frac{x^{2}-x+8}{(x+1)(x-4)}\) (x ≠ −1, x ≠ 4)
⇔ 2x(x−4) = x² − x + 8
⇔ 2x² − 8x − x² + x − 8 = 0
⇔ x² − 7x − 8 = 0
Ta có a= 1, b = -7, c = - 8
⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}x_{1} =-1 (KTMĐK) & \\ x_{2} =8 (TMĐK) & \end{matrix}\right.\)
Bài 39: Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích: (trang 57 SGK Toán 9 Tập 2)
⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}x_{1} ={{1 - \sqrt 5 } \over 2} & \\ x_{2} ={{1 + \sqrt 5 } \over 2} & \end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: S = {\({{1 - \sqrt 5 } \over 2} , {{1 + \sqrt 5 } \over 2}, \frac{-5}{3}\)}
Bài 40: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: (trang 57 SGK Toán 9 Tập 2)
a) 3(x² + x)² − 2(x² + x) − 1 = 0
b) (x² − 4x + 2)² + x² − 4x − 4 = 0
c) \(x - \sqrt{x} = 5\sqrt{x} + 7\)
d) \(\frac{x}{x+ 1} – 10 . \frac{x+1}{x}= 3\)
Lời giải tham khảo:
a) 3(x² + x)² − 2(x² + x) − 1 = 0
Đặt t = x² + x, ta được phương trình mới như sau:
3t² - 2t -1 = 0 (1) Ta có: a = 3; b = -2; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}t_{1} =1 & \\ t_{2} ={-1 } \over 3} & \end{matrix}\right.\)
Với t = 1, ta có x² + x = 1
⇔ x² + x - 1 = 0 (2)
Ta có: a = 1; b = 1; c = -1
⇒ Δ = (− 1)² − 4.1. (− 1) = 5 > 0
⇒ Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{\begin{matrix}x_{1} ={{-1 - \sqrt 5 } \over 2} & \\ x_{2} ={{-1 + \sqrt 5 } \over 2} & \end{matrix}\right.\)
Với t = \({-1 } \over 3\), ta có: x² + x = \({-1 } \over 3\)