Ibaitap.com đưa ra lời giải hay và chi tiết cho các bài 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42 trang 93, 94, 95, 96 Sgk toán 9 tập 1 thuộc [ ÔN TẬP CHƯƠNG I trong CHƯƠNG I- HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG] cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải mời các bạn xem dưới đây:
Cho tam giác có một góc bằng \(45^o\). Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21 cm. Tính cạnh lớn trong hai cạnh còn lại (lưu ý có hai trường hợp hình 46 và hình 47).
Vậy để \(S_{\triangle{MBC}}=S_{\triangle{ABC}}\) khi M nằm trên đường thẳng song song và cách BC một khoảng là 3,6 cm (có hai đường thẳng như trên hình).
6. BÀI TẬP 38 TRANG 95 SGK TOÁN 9 TẬP 1:
Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như trong hình 48. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét).
⇒ \(x=90^0-21^048'=68o12' \) (Vì x, y là hai góc phụ nhau)
⇒ \(x-y=68^o12'-21^048'=46^024'\)
10. BÀI TẬP 42 TRANG 96 SGK TOÁN 9 TẬP 1:
Ở một cái thang dài 3m người ta ghi: "Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ \(60^o\) đến \(70^o\)". Đo góc thì khó hơn đo độ dài. Vậy hãy cho biết: Khi dùng thang đó chân thang phải đặt cách tường khoảng bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn?
Giải:
Dựng hình như trên, ta có: chiều dài cái thang là BC
Vì phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ \(60^o\) đến \(70^o\) để đảm bảo an toàn
Do đó: \(60^0 ≤\widehat{C} ≤ 70^0\)
⇒ \(cos60^0 ≤cos\widehat{C} ≤ cos70^0\)
⇒ \(3.cos60^0 ≤3.cos\widehat{C} ≤ 3.cos70^0\)
⇒ \(1,03 ≤3.cos\widehat{C} ≤ 1,5\)
⇒ \(1,03 ≤AC ≤ 1,5\)
Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.
11. BÀI TẬP 43 TRANG 96 SGK TOÁN 9 TẬP 1:
Vào khoảng năm 200 trước Công Nguyên, Ơratôxten, một nhà toán học và thiên văn học Hi Lạp, đã ước lượng được "chu vi" của Trái Đất (chu vi đường Xích Đạo) nhờ hai quan sát sau:
1) Một ngày trong năm, ông ta để ý thấy Mặt Trời chiếu thẳng các đáy giếng ở thành phố Xy-en (nay gọi là At-xu-an), tức là tia sáng chiếu thẳng đứng.
2) Cùng lúc đó ở thành phố A-lếch-xăng-đri-a cách Xy-en 800km, một tháp cao 25m có bóng trên mặt đất dài 3,1m.
Từ hai quan sát trên, em hãy tính xấp xỉ "chu vi" của Trái Đất.
(Trên hình 51 điểm S tượng trưng cho thành phố Xy-en, điểm A tượng trưng cho thành phố A-lếch-xăng-đri-a, bóng của tháp trên mặt đất được coi là đoạn thẳng AB).
Hình 51
Giải:
Gọi C là chu vi của trái đất \(\widehat{AOS}= α\), ta có:
\(C_{cầu}=AS.\frac{360^0}{α^0}\)
Vì các tia sáng chiếu thẳng đứng nên BC // SO do đó:
\(\widehat{AOS} = \widehat{ACB}\) (2 góc ở VT so le trong)