[SOẠN BÀI] ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Câu 1: Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ Văn 7, tập 2 theo bảng sau: (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 95)

Lời giải chi tiết:

Câu 2: Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau: (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 96)

Lời giải chi tiết:

Câu 3: Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập 2. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 96)

Lời giải chi tiết:

Câu 4: Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ Văn 7. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 96)

Lời giải chi tiết:

Câu 5: Nêu những điểm khác nhau về đề tài, phạm vi của văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học trong hai tập sách Ngữ văn 7. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 96)

Lời giải chi tiết:

II. VIẾT

Câu 6: Thống kê tên và yêu cầu của các kiểu văn bản đã luyện viết trong sách Ngữ văn, tập hai. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 97)

Lời giải chi tiết:

Câu 7: Nêu và phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 7, tập hai. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 97)

Lời giải chi tiết:

Câu 8: Nêu và phân tích một bài cụ thể về quy trình viết bốn bước được thể hiện trong sách Ngữ văn 7, tập hai. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 97)

Lời giải chi tiết:  

Chọn bài: Viết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

a. Chuẩn bị

- Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng.

- Dự kiến cách trình bày văn bản 

b. Tìm ý và lập dàn ý

- Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:

  • Bố cục bản tóm tắt có mấy phần?
  • Mỗi phần của bản tóm tắt nêu những nội dung gì?
  • Chọn nội dung gì để đưa vào bản tóm tắt cho phù hợp với độ dài, ngắn khác nhau?

- Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:

Mở đoạn: Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Thân đoạn: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc 

  • Di chuyển bằng cách đi bộ là chính.
  • Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển.
  • Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển.
  • Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển.

- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên

  • Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển
  • Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.

Kết đoạn: Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản.

c. Viết 

- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu là đi bộ. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã đã sử dụng thuyền để vận chuyển. Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển còn người Mông, Hà Nhì, Dao thường dùng sức ngựa. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên chủ yếu là sức voi, ngựa. Các buôn, làng ven sông suối lớn thì thường dùng thuyền độc mộc.

- Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa đã đề cập đến những phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển bằng cách đi bộ. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã sử dụng thuyền để vận chuyển, thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dài, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu chủ yếu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè và măng để di chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao chủ yếu dùng sức ngựa để vận chuyển. Người Tây Nguyên thường dùng sức voi, ngựa để vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, M'nông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc. Việc dùng thuyền trên sông để vận chuyển, đi lại ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông. Qua đây ta có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng, phong phú.

d. Kiểm tra và chỉnh sửa

Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày.

III. NÓI VÀ NGHE

Câu 9: Nêu các nội dung chính được rèn luyện về kỹ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập 2. Các nội dung nói và nghe liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết. (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 97)

Lời giải chi tiết:

 IV. TIẾNG VIỆT

Câu 10: Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung nào? (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - trang 97)

Lời giải chi tiết: 

Các nội dung Tiếng Việt được học thành mục riêng là:

  • Nói quá, nói giảm, nói tránh.
  • Dấu chấm lửng.
  • Từ Hán Việt.