[SOẠN BÀI] ÔN TẬP HỌC KÌ I - KẾT NỐI TRI THỨC

Câu 1: Xem lại năm bài học ở học kì 1, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc theo mẫu sau. (SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 - trang 124)

Lời giải chi tiết:

Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau. (SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 - trang 124)

Lời giải chi tiết:

Câu 3: Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật. (SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 - trang 124)

Lời giải chi tiết:

- Giống nhau: Đều có nguồn gốc từ Trung Quốc và được du nhập vào Việt Nam. Đều là thơ Đường luật và có quy tắc chặt chẽ.

- Khác nhau: 

  • Thơ thất ngôn bát cú có 8 câu. Thơ tứ tuyệt có 4 câu.
  • Thơ thất ngôn bát cú có bố cục phổ biến: đề (câu 1 và 2), thực (câu 3 và 4), luận (câu 5 và 6), kết (câu 7 và 8). Thơ tứ tuyệt có bố cục: khởi (câu 1), thừa (câu 2), chuyển (câu 3), hợp (câu 4).
  • Thơ thất ngôn bát cú có cặp câu thực và cặp câu luận đối nhau còn quy định này thì không có trong thơ tứ tuyệt. 

Câu 4: Lập bảng vào vở theo mẫu sau để hệ thống hóa các kiến thức tiếng Việt đã được học trong học kì 1. (SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 - trang 124)

Lời giải chi tiết:

Câu 5: Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và đề tài đã thực hành trong học kì 1 theo bảng gợi ý sau. (SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 - trang 124)

Lời giải chi tiết:

Câu 6: Nêu những điểm chung trong việc thực hiện các bước của hoạt động nói và nghe ở năm bài học trong học kì 1. (SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 - trang 124)

Lời giải chi tiết:

Những điểm chung gồm:

  • Xác định mục đích của người nói và người nghe.
  • Xác định được nội dung nói và nghe.
  • Chuẩn bị nói và nghe (chọn đề tài và lập dàn ý).
  • Trình bày bài nói - viết.
  • Trao đổi và rút kinh nghiệm về nói và nghe.